a. Đối tượng nghiên cứu gồm: các dạng vận động của VẬT CHẤT (chất, trường) và NĂNG LƯỢNG.

b. Mục tiêu của môn Vật lí: là khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng, cũng như tương tác giữa chúng ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô.

· Cấp độ vi mô là cấp độ dùng để mô phỏng vật chất nhỏ bé

· Cấp độ vĩ mô là cấp độ dùng để mô phỏng tầm rộng lớn hay rất lớn của vật chất

Mục tiêu học tập môn Vật lí: Giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực vật lí với các biểu hiện chính:

· Có được những kiến thức, kỹ năng cơ bản về vật lí.

· Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để khám phá, giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống.

· Nhận biết được năng lực, sở trường của bản thân, định hướng nghề nghiệp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuy nhiên, việc ứng dụng các thành tựu của vật lý vào công nghệ không chỉ mang lại lợi ích cho nhân loại mà còn có thể làm ô nhiễm môi trường sống, hủy hoại hệ sinh thái,… nếu không được sử dụng đúng phương pháp, đúng mục đích.

 

a. Phương pháp thực nghiệm:

dùng thí nghiệm để phát hiện kết quả mới giúp kiểm chứng, hoàn thiện, bổ sung hay bác bỏ giả thuyết nào đó. Kết quả mới này cần được giải thích bằng lí thuyết đã biết hoặc li thuyết mới.

b. Phương pháp mô hình:

Dùng các mô hình để nghiên cứu, giải thích các tính chất của vật thật, tìm ra cơ chế hoạt động của nó.

  • Phương pháp lí thuyết (là 1 trường hợp của phương pháp mô hình): sử dụng ngôn ngữ toán học và suy luận lí thuyết để phát hiện một kết quả mới. Kết quả mới này cần được kiểm chứng bằng thực nghiệm.

Ä Hai phương pháp thực nghiệm và lí thuyết hỗ trợ cho nhau, trong đó phương pháp thực nghiệm có tính quyết định.

 

 

Last modified: Monday, 28 October 2024, 10:18 AM